K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

\(\frac{2}{x}=\frac{5}{y}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\\ \)

Đặt\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k,y=5k\)

\(\Rightarrow xy=2k.5k=10k^2\)Mặt khác, \(xy=1000\)\(\Rightarrow10k^2=1000\Rightarrow k^2=100\Rightarrow k=\pm10\)

*Với\(k=10\Rightarrow x=20,y=50\)

*Với \(k=-10\Rightarrow x=-20,y=-50\)

                                   Vậy\(\hept{\begin{cases}x=-50,y=-20\\x=50,y=20\end{cases}}\)

theo đề ta có :

xy= 1000 ==> y=1000/x (1)

theo đề ta lại có 2/x =5/y

==> 2y/xy=5x/xy 

==> 2y = 5x (2)

thay (1) vào (2) ta đc 2.1000/x=5x

                                  2000/x = 5x

                                  2000 = 5x^2

                                 400 = x^2

                                 ==>x=20 hoặc x=-20

mà theo đề thì x,y <0 nên loại x= 20 và nhận x=-20

+ x= -20 thì y = 1000/-20= -50

 vậy cặp số x , y thỏa mãn là 

x= -20 và y = -50

k cho mk nha 

                                 

8 tháng 1

ko đăng hình đc nhé bạn.

14 tháng 3 2020

a) x+15 là bội của x+3

\(\Rightarrow\)x+15\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)x+3+12\(⋮\)x+3

x+3\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)x+3

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9\right\}\)

Vậy x\(\in\){-4;-2;-5;-1;-6;0;-7;1;-15;9}

b) (x+1).(y-2)=3

\(\Rightarrow\)x+1 và y-2 thuộc Ư(3)={1;-1;3;-3}

Có :

x+11-13-3
x0-22-4
y+23-31-1
y1-5-1-3

Vậy (x;y)\(\in\){(0;1);(-2;-5);(2;-1);(-4;-3)}

Câu c tương tự câu b

14 tháng 3 2020

g) Ta có : (x,y)=5

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x⋮5\\y⋮5\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5m\\y=5n\\\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà x+y=12

\(\Rightarrow\)5m+5n=12

\(\Rightarrow\)5(m+n)=12

\(\Rightarrow\)m+n=\(\frac{12}{5}\)

Bạn có thể xem lại đề được không ạ? Vì đến đây 12 không chia hết cho 5 nhé! Phần h bạn nên viết lại đề vì ƯCLN=[x,y]=8 tớ không hiểu lắm...

29 tháng 5 2023

a.

Giả sử trong hai số x,y có một số chẵn; vai trò x,y như nhau; không mất tính tổng quát giả sử x chẵn ta có \(\left(xy\right)⋮2\)

Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮xy\)  nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮2\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\)

Ta có \(xy⋮4\)

Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮4\).

Mà \(x^2⋮4,y^2⋮4\)  nên \(10⋮4\)  (Điều này vô lý)

=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số lẻ.

Đặt \(d=ƯCLN\left(x,y\right)\)

Ta có: \(x=da,b=db\) với a, b, d \(\in N\)* và \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\)

Có: \(\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮\left(d^2ab\right)\Rightarrow\left(d^2a^2+d^2b^2+10\right)⋮d^2\Rightarrow10⋮d^2\Rightarrow d=1\)

Vậy \(ƯCLN\left(x,y\right)=1\)

b. Theo đề suy ra \(kxy=x^2+y^2+10\)

Vì x,y là số lẻ nên \(\left(x+1\right)\left(x-1\right)⋮4;\left(y+1\right)\left(y-1\right)⋮4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2-1\right)⋮4\\\left(y^2-1\right)⋮4\end{matrix}\right.\)

Có: \(x^2+y^2+10=x^2-1+y^2-1+12\) chia hết cho 4 nên \(kxy⋮4\)

Mà ƯCLN \(\left(xy,4\right)=1\Rightarrow k⋮4\)

Giả sử trong 2 số x,y có một số chia hết cho 3; vai trò của x, y là như nhau, không mất tính tổng quát giả sử \(x⋮3\) . Ta có \(\left(xy\right)⋮3\)

Mà \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮\left(xy\right)\)

Nên \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\)  \(\Rightarrow\left(y^2+10\right)⋮3\Rightarrow\left(y^2+1\right)⋮3\Rightarrow\) \(y^2\) chia cho 3 dư 2 (Điều này vô lý)

=> Giả sử trên là sai. Vậy x,y là hai số không chia hết cho 3.

\(\RightarrowƯCLN\left(xy,3\right)=1\)\(x^2\) và \(y^2\) chia cho 3 dư 1.

Do đó \(\left(x^2+y^2+10\right)⋮3\)  nên \(kxy⋮3\)  mà \(ƯCLN\left(xy,3\right)=1\Rightarrow k⋮3,k⋮4\)

\(ƯCLN\left(3,4\right)=1.3.4=12\Rightarrow k⋮12\)

Mà \(k\in N\)* nên \(k\ge12\)

9 tháng 4 2021

Ta thấy: \(2=0+2=2+0=1+1\)

Trường hợp 1:

Với \(|x|=0\)thì  \(x=0\)

      \(|y|=2\)thì \(y=-2\) hoặc \(2\)

=> Với trường hợp 1 thì có hai cặp 9 x, y ) thỏa mãn là:

\(x=0;y=-2\)và \(x=0;y=2\)

Trường hợp 2:

Với \(|x|=2\)thì \(x=-2\)hoặc \(2\)

      \(|y|=0\)thì \(y=0\)

=> Với trường hợp 2 thì có cặp ( x , y ) thỏa mãn là:

\(x=-2;y=0\)và \(x=2;y=0\)

Trường hợp 3:

Với \(|x|=1\)thì \(x=-1\)hoặc \(1\)

       \(|y|=1\)thì \(y=-1\)hoặc \(1\)

=> Với trường hợp 3 thì có 4 cặp ( x , y ) thỏa mãn là:

\(x=1;y=-1\)

\(x=-1;y=1\)

\(x=1;y=-1\)

\(x=1;y=1\)

Vậy qua 3 trường hợp thì có \(4+2+2=8\)cặp ( x , y ) thỏa mãn yêu cầu của đề bài 

30 tháng 10 2021

B3 : t chỉ m r á :3
B4 : 
Ta có :
C= 4x ( x + y ) ( x + y + z ) ( y + z ) + y2x2
   = 4x ( x + y + z ) ( x + y ) ( x + z ) + y2x2
   = 4 ( x2 + xy + xz ) ( x+ xy + xz + yz ) + y2x2
Đặt a = x+ xy + xz và b= yz , ta có :
  ⇒ C = 4a( a + b ) + b2
          = b2 + 4ab + 4a2
          = ( b + a )2
  ⇒ C là số chính phương 
Chúc mừng m đã ghi xong bài , nhớ tick cho t nhoa bff!yeu
            

14 tháng 1 2015

ta thấy 2=0+2=2+0=1+1

Trường hợp 1:

Với lxI =0 thì x=0

      lyl =2 thì y=-2 hoặc 2

=> với trường hợp 1 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=0;y=-2 và x=0;y=2.

Trường hợp 2:

Với lxl =2 thì x=-2 hoặc 2

      lyl =0 thì y=0

=>với trường hợp 2 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-2;y=0 và x=2;y=0.

Trường hợp 3:

Với lxl =1 thì x=-1 hoặc 1

      lyl =1 thì y=-1 hoặc 1

=>với trường hợp 3  thì có 4 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-1;y=-1

                                                                          x=-1;y=1

                                                                          x=1;y=-1

                                                                          x=1;y=1

Vậy qua 3 trường hợp thì có thì có 4+2+2=8 cặp (x,y) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

15 tháng 1 2015

ta thấy 2=0+2=2+0=1+1

Trường hợp 1:

Với lxI =0 thì x=0

      lyl =2 thì y=-2 hoặc 2

=> với trường hợp 1 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=0;y=-2 và x=0;y=2.

Trường hợp 2:

Với lxl =2 thì x=-2 hoặc 2

      lyl =0 thì y=0

=>với trường hợp 2 thì có 2 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-2;y=0 và x=2;y=0.

Trường hợp 3:

Với lxl =1 thì x=-1 hoặc 1

      lyl =1 thì y=-1 hoặc 1

=>với trường hợp 3  thì có 4 cặp (x,y) thỏa mãn là x=-1;y=-1

                                                                          x=-1;y=1

                                                                          x=1;y=-1

                                                                          x=1;y=1

Vậy qua 3 trường hợp thì có thì có 4+2+2=8 cặp (x,y) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 Đúng 5  Không đúng 0 Câu trả lời được Online Math lựa chọn
2 tháng 1 2017

x=-1

y=1